Tải miễn phí (.PDF) sách, giáo trình, tài liệu tự học đàn tranh

Trích lời giới thiệu tập sách học đàn tranh của tác giả

Tập sách học đàn tranh này nhằm phục vụ những người tự học đàn thập lục, chưa biết gì về đàn thập lục (đàn tranh), nhưng đã biết ký xướng âm,

Nếu đạt được những yêu cầu đề ra cho từng bài một, sau khi học xong tập sách học đàn tranh này, người tự học sẽ có một số vốn cơ bản về kỹ thuật ngón, các cách đánh; với số vốn đó, có thể đánh được một số bài nhạc cổ, dân ca và cũng có thể tham gia dàn nhạc dân tộc hiện đại, đánh những bài nhạc phối khí không quá khó.

Về cơ bản, ngón kỹ thuật, các cách đánh, chúng tôi nêu lên hầu hết vốn cổ đã và đang được dùng nhiều hiện nay. Cách nào rất ít dùng tới như “ngón tích”, chúng tôi không nêu ra.

Ngoài ra, dựa vào cơ bản của vốn cổ chúng tôi cố gắng đưa thêm một vài ngón mới, ví dụ như “ngón á” kiểu mới, “ngón song huyền”. Những ngón này có thể có hiệu quả tốt qua thể nghiệm ở đàn nhạc dân tộc hiện đại có phối khí.

-Văn Luyện-

Học đàn tranh
Học đàn tranh

PHẦN THỨ NHẤT

Giới thiệu cây đàn thập lục

  1. Tên gọi: Cây đàn mà chúng ta học, ở miền Bắc gọi là đàn tôn lạc. Ở miền Nam – Và cũng có một số người miền Bắc • gọi là đàn tranh.
  2. Các bộ phận chính: 1 Mật hộp tiếng vang: 2. Trục lên dây; 3. Con nhan (gọi thể vì thấy giống chim nhạn, cũng có người gọi là con ngựa) dùng để dấn tiếng đàn vào hộp tiếng vang, đồng thời để lên xuống độ cao của dây; 4. Câu 5. Dây đàn (xem hình ve).
  3. Dây dàn: Đàn thập lục học trong sách này là đàn thập lục nhỏ, âm sắc giọng nữ cao (Xốpranổ). Dây mấc cho nó cả thảy là 16, bằng thép, cùng cô, cô bé bằng dây măngđôlin kêu rất vang.

Loại dây bằng thép dễ gì, lúc chưa gi tiếng kêu trong trẻo, nhưng ít bên, từ trong treo sang “đục”, Đế giữ tiếng của loại dây này được tốt, cán phải thường dùng giây giáp (giấy nhám) Cánh dày.

Loại dây bằng thép không gỉ, tiếng kêu phản nào không trong trẻo bằng loại cây trên, nhưng bền hơn, không hay đứt; dùng lâu, âm sắc ít bị thay đổi.

Cách lên dây (chỉnh dây) đàn tranh

  1. Đàn để trước mặt, đầu đàn thon bé ở phía bên trái; đầu to ở phía bên phải. So dày tức là 50 độ cao của những đoạn dây ở phía bên phải của con nhạn.
  2. Có thể so dày theo nhiều kiểu, tùy theo gam của bài nhạc ta định. Trong sách này, ta sẽ tập bài của một số kiểu thường dùng Sổ kiểu gam đỏ CỔ thể như sau:Kiểu 1: Đô rề pha xon la (đô) Kiểu 2: Đô rê mi son la (đô).Kiểu 3: Đô rê pha xon xỉ giang (đô) – (Những Bài việu trên đây là gam năm âm dân tộc. Có thể so thành gam bảy năm hoặc nhiều hơn nữa, nhưng trong tập này chúng tôi không nói đến).
  3. So dây tử Âm thấp lên cao, bắt đầu từ sợi dài nhất ở ngoài cùng Lấy Eam kiểu 1 là 1 ví dụ, ta sẽ so dây đàn thập lục theo bảng độ cao như sau:Trong bảng 60 dây này, ta có gam đỏ rẽ pha xon la (đỏ) ở ba âm vực.Nốt độ thấp nhất là nốt của dây dài nhất ngoài cùng đô 1), nốt độ cao nhất là nốt của dây ngắn nhất ở trong cùng độ 16).Nếu 80 dày theo một kiểu tam năm ảm khác, chửng có ba Anh vực như vậy
  4. Vị trí của nhãn (ngựa):Những con nhạn đứng cách xà cải chua bao nhiêu thì tin dàn cầu 3 ngày Vàng bấy nhiêu. Do đó, khi xếp vị trí của từng con thái, Là cán phải xốp nổ cách cải cố ga ở mức cảng xà nếu có thể, ở mức mà sài khỉ dày đã lên đến độ c480 000 13 In Lin, Tổi tay trái ta ấn trên đoạn dây bên trái của nhạn tại nhận thấy dày không “cu g” quả mà cũng không “mềm” quá. Dây cổ thể nhấn nhá, nắn nót được. Tất nhiên, dưới những dây có ng cao bao nhiêu thì nhìn càng gần cầu bấy nhiêu.Nhận dịch về bồi phải thì nàng độ cao lên, dịch về bên trái thì hạ độ cao xuống. Khi cắn lên xuống độ cho một ít (trong vòng nửa âm), tà dịch nhạn qua lại.Vị cần thiết dịch nhận qua lại một ít để lên xuống độ cao, cho nên đừng xếp các con nhạm dịch lát và thu. Nhất là dưới những nốt cơ động” (như nốt rut – pha, rà – trại, la ” x giá 8), nhưng con nhạn đó cần có một khoảng rộng cần thiết để dịch sang trái, phải khi đổi gam, nàng nốt mi lên pha, ré lên mi, la lên xi giảng hoặc ngược lại.
  5. Sau khi mắc dày mới vào đàn, ta dùng ngón tay ấn, nản vừa phải trên sợi dây ở cả hai phía phải và trái của nhân để dây cuốn chặt vào chỗ móc đây, vào tuc. Cần phải là ti như thẻ vài lán, rồi mới lên đến độ cao Imog muốn. Để tránh tình trạng trong lúc đang đánh dấu, dây còn lỏng lẻo nên bị tụt thấp xuống

Tư thế ngồi đánh đàn tranh

Có nhiều tư thể đánh đàn.

Tư thể thứ nhất – Đàn để trên mặt phẳn, người đánh đàn ngồi trên phim, chăn phải co lại, xếp hàm trên mặt phản; chân trái co lại, xếp đứng Tư thế này là theo kiểu cố, lúc chơi đàn trong phòng.

Tư thế thứ hai – Người đánh đàn ngồi trên một ghế chiều cao vừa phải, hai bàn chân chạm mặt đất hoặc một sân khấu, đàn gác lên trên hai đùi. Tư thế này có thể dùng khi đánh ở sân khấu.

Tư thế thứ ba – Đứng đánh, đàn để trên giá cao. Khi đánh đàn thập lục (có một tốp nhạc hoặc dàn nhạc đệm), tư thế này tôn đàn thập lục lên. Chiều cao của giá đàn cản vừa tắm mà hai tay gầy và nắn nót dày được thoải mái,

Tư thế thứ tư – Ngồi đánh, đàn để trên giá vừa. Dùng tư thế này khi đản thập lục hòa chung trong dàn nhạc. Chiều cao của giá đàn cản vừa tảm để khi ngồi đánh, hai tay gảy và nắn nót dây đàn được thoải mái.

Tư thế thứ năm – Người đánh đàn ngồi trên ghế, dấu đàn to Vôi trên đùi, đấu bé gối lên một cọc gỗ, Cọc gồ này chiều cao ngang đùi hoặc thấp hơn một ít, có để vững vàng (Có thể chạm trổ cọc gỗ cho đẹp). Tư thế này thường dùng khi đánh trên sân khẩu hiện nay.


Tư thế đặt tay khi học chơi đàn tranh

  1. Bàn tay phải dùng để gấy đoạn dây phía bên phải của nhạn. Bàn tay trái dùng để nhấn nhá, nắn nót đoạn dây phía bên trái của nhạn.
  2. Về các ngón tay:

– Tay phải – Chúng ta tỘP VẢy với ba ngón tay phải: nón cối, vốn trỏ và ngón giữa.

– Tay trái – Để nhân, vỏ, rung, chúng ta dùng ba ngón của tay trái: ngón trỏ, Lg, 1 giữa và ngón áp tắt (ngon nhắn). Về cách dùng các ngón tay trái khi nhấn, vô, rung, chúng tôi sẽ nói tỉ mỉ ở những phần sau,

Móng đàn

Ngày xưa, các cụ giữ móng tay dài đế gẩy đàn. Chúng ta cắt móng tay ngắn và tra nóng đắn vào các ngón tay phải đẻ vẫy đàn.

Móng đàn nếu làm với vẩy đối mỗi thì tốt nhất, vì vậy đối nổi 1 ấn và dễ nảy; gây vào dây đàn bằng thép, tạo nên tiếng kêu vừa gẫy gọn, rõ ràng, vừa dịu và trong trẻo, không đanh.

Trừ trường hợp cố ý tạo nên âm sắc đanh, không nên dùng mộng bằng đồng, kên, vì các loại này khi tẩy vào dây, khua thành những tiếng rất danh, cứng.

Không Cổ vẩy đổi mối, dùng móng làm bảng như rắn chắc cũng được,

Mũi móng đàn nếu nhọn, gẩy lên bật thành tiếng đành. Nếu mũi tủ, tiếng kể “bị béo không rõ ràng. Tốt hơn hết là mỏng đàn mủi hơi nhọn

Móng đàn cho hai ngón trỏ, ngón giữa thường làm thẳng Riềng móng cho ngón tay cái, mùi hơi chệch vẻ phía bên trái; có như thế đảnh mới thuận tay, thoải mái,

Trà món dân vào đầu ngón tay, phải trả cho chặt. Tra chất gây dễ lưu loát.

Từ đầu ngón tay tra mông ra đến tận đầu môi mỏng không nên dài quá 6 ly,

Nếu vòng mông (băng đôi môi hoặc nhựa) rộng hay hẹp hơn so với đầu ngón tay, thi chung vào nước sôi để nắn lại cho vừa.

Cách đặt bàn tay phải lên đàn 1. Ngón tay út chạm lên chỗ mắc dây (không chạm vào các sợi dây). Làm như thế, bàn tay đỡ mỏi, đánh thoải mái.

Các ngón tay đã tra móng, chỗ đứng của móng ngón trỏ, ngón giữa thẳng góc với Sy. | Kho và đặt móng nằm chếch trên sợi dây, vì như thể đánh khô nhanh nhẹn,

Ngón trỏ và ngón giữa đặt đúng chỗ đứng, ngón cái cứ đánh theo chiều tự nhiên của nó. 

Muốn tiếng đàn kêu trong trẻo và rõ ràng, nên gẫy dây đúng vào điểm cách cầu từ 9 ly đến 1 phân.

Khóa học
Thảm khảo khóa học nhạc cụ cổ truyền dân tộc & nhạc cụ Trung Hoa: Tại đây
Tải toàn tập
Tải sách học đàn tranh (.PDF) Google Drive Hướng dẫn mở file: Tại đây